Đề cương tóm tắt học phần, chương trình đào tạo đại học - Dược lý 3

  1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

Tên môn học:                                        Dược lý lâm sàng

                                                             (Clinical Pharmacology)

Tên học phần:                                        Dược lý lâm sàng

                                                             (Clinical Pharmacology)

Mã học phần:                              

Khoa phụ trách:                                      Dược lý – Dược lâm sàng

Bộ môn giảng dạy chính:              Dược lý                 

Bộ môn phối hợp:                        Không

Đào tạo trình độ:                          Đại học

Ngành học:                                  Dược học

Định hướng:                                 Dược lâm sàng

Loại học phần:                                        Bắt buộc

Số tín chỉ:                                              03  

Tổng số tiết học (tính theo giờ chuẩn):

Tổng số

Lý thuyết

Bài tập

Thực hành

Seminar

45

41

0

0

4

Các học phần tiên quyết:               Dược lý 1 và Dược lý 2.

  1. MÔ TẢ HỌC PHẦN

Học phần Dược lý lâm sàng gồm các nội dung chính: Nguyên tắc chung của Dược lý lâm sàng ứng dụng trong sử dụng thuốc (tương quan liều- tác dụng, tương tác thuốc bất lợi, dược lý di truyền và cá thể hóa điều trị, dung nạp thuốc, lệ thuộc và nghiện thuốc); Dược lý lâm sàng chuyên đề nhằm ứng dụng được các kiến thức dược lý trong sử dụng thuốc điều trị một số bệnh lý (tim mạch, huyết khối, viêm, hen phế quản, COPD, viêm gan virus, nhiễm khuẩn, đái tháo đường, ung thư) và ứng dụng dược lý lâm sàng trong đánh giá một thuốc mới.

  1. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Sau khi học xong học phần này, người học có khả năng:

- Phân tích được một số yếu tố thuộc về thuốc (tương quan liều- tác dụng, tương tác thuốc- thuốc) và người bệnh (hiện tượng dung nạp, lệ thuộc, nghiện thuốc, dược lý di truyền) ảnh hưởng đến hiệu quả và độ an toàn hướng tới tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý.

- Áp dụng được các kiến thức dược lý trong sử dụng thuốc điều trị một số bệnh cụ thể (tim mạch, huyết khối, viêm, hen phế quản, COPD, viêm gan virus, nhiễm khuẩn, đái tháo đường, ung thư) để phục vụ tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý.

- Có các kỹ năng  trong thảo luận nhóm, vận dụng lý thuyết dược lý lâm sàng trong các hoạt động chuyên môn.

- Xây dựng được động cơ học tập đúng đắn, khả năng tự học, tự cập nhật kiến thức và thái độ nghiêm túc, trung thực, có đạo đức trong hoạt động nghề nghiệp, có trách nhiệm bảo vệ môi trường.

 

  1. 6. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Hình thức

Nội dung, tiêu chí đánh giá

Tỷ lệ (%)

CĐRHP

Chuyên cần

- Kiểm tra (điểm danh/kiểm diện), không báo trước: SV tham gia được 10 điểm; vắng được 0 điểm

- Điểm chuyên cần là trung bình cộng của các lần kiểm tra đã cho điểm.

- SV vắng trên 20% số tiết học lý thuyết được 0 điểm và không được thi lý thuyết

10

CLO3.2

Kiểm tra thường xuyên

- Kiểm tra 1 bài có báo trước

- Dùng thang điểm 10

10

CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO3.2

Thực hành/ Seminar

- Đánh giá bằng bảng kiểm trong quá trình seminar

- Dùng thang điểm 10

- SV phải đạt tất cả các bài seminar

- Đánh giá ngẫu nhiên tối thiểu 1 bài trong số 2 bài.

- Điểm seminar là điểm trung bình cộng của các bài seminar đã cho điểm.

20

CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3, CLO3.1, CLO3.2, CLO3.3

Thi hết học phần

Hình thức: Tự luận

Thời gian: 90 phút

Sử dụng tài liệu

Dùng thang điểm 10

60

CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO3.2

7. TÀI LIỆU HỌC TẬP

- Bộ môn Dược lý- Trường Đại học Dược Hà Nội, “Bài giảng Dược lý lâm sàng”, Tài liệu do giảng viên biên soạn.

8. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

- Bộ Y tế (2015), Dược Thư Quốc Gia Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

- Arthur J. Atkinson Jr., Darrell R. Abernethy, Charles E. Daniels, Robert L. Dedrick, Sanford P. Markey (2012), Principles of Clinical Pharmacology 3rd ed, Elsevier Inc.

- Bennett P. N., Brown M. J. (2012), Clinical Pharmacology 11th ed, Churchill Livingstone.

- DiPiro J. T., Talbert R. L., Yee G. C., Matzke G. R., Wells B. G., Posey L. M. (2014), Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach 9th ed, The McGraw-Hill Companies.

- Fauci A. S., Kasper D. L., Longo D. L., Braunwald E., Hauser S. L., Jameson J. L., Loscalzo J. (2012), Harrison's Principles of Internal Medicine 18th ed, The McGraw-Hill Companies.

- Koda-Kimble M. A., Young L. Y., Alldredge B. K., Corelli R. L., Guglielmo B. J., Kradjan W. A., Williams B. R. (2012), Applied Therapeutics: The Clinical Use Of Drugs 10th ed, Lippincott Williams & Wilkins.

- Linda J Dodds (2010), Drugs in Use, Pharmaceutical Press.

- Roger W., Catherine W. (2012), Clinical Pharmacy and Therapeutics 5th ed, Churchill Livingstone.

- Trevor A. J., Katzung B. G., Masters S. B. (2018), Katzung & Trevor's Pharmacology 14th ed, McGraw-Hill Lange.

- Yang K. Y., Graff L. R., Caughey A. B. (2004), Blueprints Notes and Cases Pharmacology, Blackwell Publishing.


06-12-2022

310 0 | A- A A+ | SHARE_ON_FACE_BOOK_LABEL